An Sĩ Toàn Thư – Tập 51 (Vạn Thiện Tiên Tư Tập – Tập 11)

Vn Thiện Tiên tư Tập

Quyn 4

Giới Sát Phóng Sanh

GIỚI SÁT

Người đời ăn thịt, có người cho đó là lý tất nhiên, cho nên đã mặc tình giết hại, gây biết bao oan nghiệp. Lâu thành thói quen, không biết tỉnh giác.

Người xưa có nói, đã làm đau khổ chảy nước mắt không thôi là vậy! Nay tính sự mê chấp ấy, lược có bảy điều như dưới đây:

Với người trí, thì người ăn thịt, là chuyện lạ. Nhưng sở dĩ không thấy lạ, là vì gia thế nhiều đời thành quen, làng xóm lấy đó thành tục. Thói quen đã lâu, không biết đó là trái, mà ngược lại còn cho là đúng, thì đâu có gì là lạ? Nếu có kẻ giết người ăn thịt, thì bị pháp luật trị tội ngay, vì sao? Vì đó không phải là thói quen. Cái thói quen không biết là lỗi này, đã làm đau khổ chảy nước mắt không thôi vậy!

  1. Sinh nhật không nên sát sanh:

Thương thay cha mẹ, sanh ta nhọc nhằn, giờ ta vừa sanh ra, cũng chính là ngày cha mẹ mất. Ngày ấy, phải nên giới sát ăn chay, làm các việc phước thiện, khiến cho cha mẹ quá cố sớm được siêu thăng, cha mẹ hiện tại tăng diên phước thọ. Sao vội quên ơn ấy, sát hại sanh linh, trên thì để lại hoạ hại cho người thân, dưới thì bất lợi cho mình. Cái thói quen không biết là lỗi này, đã làm đau khổ chảy nước mt không thôi vy!

Vua Đường Thái Tông là chủ của một vạn cỗ xe, ngày sinh nhật còn không tổ chức; Điền Xá Ông thu được mười đấu thóc, liền mời khách đầy nhà, yến tiệc ngày này sang ngày khác, không biết việc ấy có đáng không? thời nay có người sinh nhật mời trai tăng tụng kinh, làm các phước thiện, điều đó hay lắm!

  1. Sanh con không nên sát sanh:

Người đời không có con thì khổ, có con liền vui. Không nghĩ cầm thú cũng vậy, chúng cũng biết vui khi có con. Vậy mà ta vui khi sanh con, lại giết con cầm thú, tâm có an chăng? Khi sanh con cái, không tích phước cho chúng, ngược lại còn sát sanh tạo nghiệp, như vậy là dại lắm!

Cái thói quen không biết là lỗi này, đã làm đau khổ chảy nước mt không thôi vy!

Một người thợ săn một tối say mèm, thấy con trai tưởng là con hươu, liền giết thịt. Người vợ khóc can không nghe, ông mổ bụng, treo lên, rồi đi ngủ. Sáng mai ông kêu con trai dậy cùng ông mang thịt Hươu ra chợ bán. Người vợ khóc nói: con trai ông, ông đã giết chết hôm qua rồi còn gì! Ông đau đớn quằn quại, năm hôm thì chết. Ôi! Con người và súc vật tuy khác nhưng lòng thương con chỉ một, sao đành sát sanh!

  1. Cúng ông bà không nên sát sanh:

Các ngày cúng giỗ, phải nên giới sát, để tích phước cho người quá cố. Sát sanh để cúng chỉ tăng thêm nghiệp tội. Bày đầy rượu thịt trên bàn cúng, tổ tiên đâu có ăn gì được, đã không có ích mà còn hại thêm. Người trí không bao giờ làm vậy!

Cái thói quen không biết là lỗi này, đã làm đau khổ chảy nước mt không thôi vy!

Có kẻ nói: vua Lương Võ Đế dùng bún để cúng, người đời cười tổ tiên không có thịt để ăn. Ôi! Rượu thịt chưa chắc là cao lương; rau dưa chưa hẳn là đạm bạc. Làm con, quý ở chỗ biết tu thân, tuy không chu đáo việc tế tự, đấy vẫn là lành. Đâu cần phải rượu thịt để cúng. “Cúng xuân còn hơn giết trâu”, đó là lời giáo giới chính xác. Nuôi vật hy sinh để cúng vẫn là bất hiếu, thánh nhân không bao giờ làm thế. Đâu cần phải rượu thịt để cúng.

  1. Hôn lễ không nên sát sanh:

Cưới hỏi ở thế gian, từ tên tuổi, lễ vật cho đến thành hôn. Sát sanh là không biết thời. Bởi nói đến hôn nhân là sự bắt đầu của một con người. Bắt đầu sanh ra mà sát sanh, lý đã nghịch rồi! Lại hôn lễ là lễ lành vậy. Ngày lành mà lại làm việc dữ, không thê thảm sao?

Cái thói quen không biết là lỗi này, đã làm đau khổ chy nước mt không thôi vy!

Người đời kết hôn, luôn chúc cô dâu chú rể sống đến đầu bạc răng long. Mong mình sống đến trăm năm, mà mong cầm thú chết sớm sao? Nhà gái, ba ngày không tắt đèn, nghĩ đến sự xa nhau. Mình xa nhau thì khổ, cầm thú xa nhau thì sướng sao? Cho nên hôn lễ không nên sát sanh.

  1. Đãi khách không nên sát sanh:

Giờ tốt cảnh đẹp, chủ hiền khách quý, tương rau đạm bạc, cũng không hiềm gì. Cần gì phải giết sanh mạng, cao lương mỹ vị đầy bàn, ca hát yến ẩm, giết hại tiếng oán ngập trời. Ôi! Người có lòng nhân có thể không đau thương sao?

Cái thói quen không biết là lỗi này, đã làm đau khchảy nước mt không thôi vy!

Nếu biết thịt trên mâm, là từ tiếng oán ngập trời mà có, lấy sự đau đớn của con vật mà làm sướng cái miệng của mình, thì chắc chắn không ai nuốt nổi!

  1. Cầu đảo không nên sát sanh:

Người đời mắc bệnh, sát sanh tế thần để cầu phước. Không nghĩ sự tế thần cầu phước của mình là muốn khỏi chết được sống. Giết mạng chúng sanh để kéo dài mạng mình, như vậy là quá ư trái với lý trời! Thần là vị chánh trực, có tư lợi như vậy hay không? Mạng không thể kéo dài mà lại mang thêm nghiệp sát. Đủ các loại tế tự không hợp lễ chế, cũng thuộc loại này.

Cái thói quen không biết là lỗi này, đã làm đau khchảy nước mt không thôi vy!

Kinh Dược Sư nói: giết mạng chúng sanh để giải tấu với thần minh, kêu ma gọi quỷ xin phước, kéo dài mạng sống, là điều trọn không thể được. Mạng đã không được kéo dài, mà mang thêm nghiệp sát.

Đủ các loại tế tự không hợp lễ chế: như cầu con trai, cầu tài lộc, cầu làm quan… cho dù có được con trai, tài lộc, quan lớn đi nữa, đó cũng là nhờ phước đức có sẵn, chớ không phải quỷ thần ban cho. Ngẫu nhiên mà được, lại cho là linh ứng, rồi tin chắc, lại càng khẩn thiết mong cầu. Tà kiến quá sâu, thật hết thuốc cứu, đáng thương thay!

  1. Kinh doanh không nên sát sanh:

Người đời vì cơm ăn áo mặc, đã giăng lưới, săn bắt. Có kẻ làm nghề đồ tể giết trâu bò heo dê để sanh nhai. Tôi thấy không làm nghề này, cũng có cơm ăn áo mặc. Chưa có ai đói lạnh mà chết.

Kinh doanh bằng nghề sát sanh, thần minh trừng phạt. Lấy nghiệp sát để làm giàu, trăm người không có một. Trồng sâu nhân địa ngục, chịu ác báo đời sau, không nghề nào bằng nghề này! Tội gì mà không tìm nghề khác?

Cái thói quen không biết là lỗi này, đã làm đau khổ chảy nước mt không thôi vy!

Đích thân thấy kẻ đồ tể giết dê khi chết, miệng kêu tiếng dê; kẻ bán lươn sắp chết, đầu chui rúc như lươn. Hai người này đều là người hàng xóm, không phải truyền thuyết. Tôi khuyên mọi người, nếu không có kế gì sinh sống, thà đi ăn xin! Tạo nghiệp sát mà sống, không bằng chịu đói mà chết. Ôi! Có thể không ngăn chừa sao?

Văn Phóng Sanh

“Từng nghe, người đời trọng nhất là sanh mạng, thiên hạ thảm thương nhất là giết chóc”.

Thuyết minh: Nng nhất có hai: 1. Người đời đối vi tin ca, vcon, chức tước, cho đến thân mình đều coi trọng, nhưng không thể giữ được chai, thì trong cái trng ly cái trọng hơn. Đó là cứu ly mình, không tiếc tin bc; vì cu thân mình, không tiếc chức tước; vì cu thân mình, không đoái vợ con; nên nói quý trng nht. 2. Tt cchúng sanh, đều có khả năng thành Phật, thì sanh mng chính là ht ging Pht, nên nói trng nht. Thm thương nhất: đánh, trói tuy đau đớn, nhưng chưa đến ni chết, chcó giết là thảm thương nhất.

Cho nên thấy nguy hiểm là bỏ chạy, ruồi muỗi, kiến dế còn biết tránh chết. Trời sắp mưa là kiến kéo nhau tránh nạn.

Thuyết minh: Do mng quý nht, nên bo toàn mng; do giết thm nht, nên ctránh giết. Do đó trùng kiến, đều biết tham sng schết. Nhng loài nhcòn thế, loài ln không nói cũng hay.

Sao lại giăng lưới, thả câu, tìm đủ mọi cách săn bắt.

Thuyết minh: Tt cả chúng sanh, đều tham sng schết, sao li còn vô lương tâm, làm các việc ác? Giăng lưới, thả câu, cho đến đặt bẫy, trăm phương ngàn kế, không thnói hết. Quả là đau xót!

Khiến chúng sanh phải hồn phiêu phách lạc, mẹ con ly tán?

Thuyết minh: Giăng lưới, thả câu, đặt bẫy như trên, thy là shãi, nên hn phiêu phách lc. Mc by, mắc lưới, mc câu là phi bmng, nên mẹ con ly tán; như con người gp thi lon lc, bên binh la mcon lìa nhau, có khác gì đâu?

Có loài thì bị giam nhốt, có loài thì bị lên mâm.

Thuyết minh: Giam nht, có khác chi lao ngc; thc huyết, đau đớn đồng như tùng xẻo. Đặt mình vào trường hợp đó, mình snghĩ sao?

Nai mẹ thương con, liếm vết thương mà bị đứt từng khúc ruột. Con vượn sợ chết thấy cái cung mà hai mắt lệ rơi.

Thuyết minh: Nai mẹ thương con: Hứa Chân Quân lúc nhỏ thích săn bắn, mt hôm bn trúng mt con nai con, con nai mliếm vết thương cho con, thấy con chết, cũng chết theo. Chân Quân mrut nai m, thấy đứt từng đoạn, do thương con quá độ.

Chân Quân rt hi hn, bcung, vào núi tu hành, sau thành tiên, bay lên trời. Con vượn schết: Vua Svà Dưỡng Do Cơ đi săn, thấy con vượn, Dưỡng Do Cơ giương cung bắn, vượn thấy Do Cơ, liền khóc. Con vượn này có bàn tay mau l, có thbt được tên, nhưng Do Cơ là thần x, biết chết chc nên khóc.

Dựa vào sức mạnh của mình để bức hại kẻ yếu, lý e không nên. Ăn thịt kẻ khác để bổ thân mình, lòng sao nỡ!

Thuyết minh: Xét hai chuyn trên, thì biết sát sanh rất ư không nên. Nhưng người đời cho là, vt dưỡng nhơn, đâu biết như vậy là mnh hiếp yếu. Vy thì, hổ ăn thịt người, cũng sbảo: nhơn dưỡng vật. Người đời cho rng rau cthiếu chất, ăn thịt mới đủ cht. Vì mp thân mình, đâu nghĩ đến cái khca kkhác, vy thì lòng người ở đâu?

Do đó trời cao thương xót, cổ thánh hành nhân.

Thuyết minh: Đời do mê mờ, mà sát khí động tri. Tri vn hiếu sanh, thường chcho dân, mà dân không biết. Do sát sanh quá nng, khiến mưa nắng thất thường, tai nạn binh đao. Tu thiện snhiu, thì mưa hoà gió thuận, thóc lúa được mùa, thế gii yên vui. Người đời sát sanh, là nghch li vi tri.

Thánh nhân xưa, do đó trên thuận lòng trời, dưới thương vạn vt, hành nhân cu tế.

Vua Thành Thang mở lưới, Tử Sản nuôi cá.

Thuyết minh: Mở lưới: Vua Thành Thang đời nhà Thương thấy thợ săn giăng lưới tphía, cu rng: Các loài trên tri xuống, dưới đất lên, bn phía lại, đều vào lưới ca tôi. Vua Thang mba phía, chỉ để li mt phía, sa li cu rng: Con nào mun chy sang bên trái thì qua trái, mun chy sang phi thì qua phi, mun lên thì lên, mun xung thì xung, con nào mun chết thì mi vào lưới ca tôi. Nuôi cá: TSản làm đại phu nước Trịnh, có người biếu cho cá sng, TSản không ăn thịt, cho người mang nuôi trong h. Nhìn hai vic này, thì biết phóng sanh, không phi chcó Pht giáo, quân tnhà nho cũng nhiều người thc hành.

Con trai Lưu Thuỷ chở nước cứu tôm cá, đức Thích-ca cứu nguy vong cho chim ưng mà cắt thịt.

Thuyết minh:

Chở nước: Kinh Kim Quang Minh, con trai trưởng giả Lưu Thuỷ, dạo chơi thấy hcá bcạn nước, sp chết, dùng voi chở nước đổ vào, cá được sng sót. Ri nói pháp cho cá nghe, sau chúng chết, đều được sanh lên cõi tri.

Ct tht: Đức Pht Thích-ca Mâu-ni, lúc còn hành đạo B– tát, thấy con chim Ưng đuổi theo chim Bcâu. Bcâu chui vào lòng Btát. Chim Ưng nói: Ngài cứu Bồ câu, để tôi đói chết sao? B-tát hỏi: Ngươi cần ăn gì? Ăn thịt. B-tát ct thịt nơi cánh tay đổi ly Bồ câu cho chim Ưng. Chim Ưng yêu cầu phi bng trọng lượng tht ca chim bcâu. B-tát tiếp tc ct tht trên thân mình, nhưng càng cắt li càng nhẹ, cho đến sp hết tht trên thân, mà vn không đủ trọng lượng ca chim bcâu. Chim ưng bèn hi B-tát: “bây giông hi hn ri phi không?” B-tát trli: “tôi không hhi hận.” Để cho chim ưng tin, Bồ-tát nói tiếp: “nếu li nói ca tôi là tht, xin cho tht trên thân thtôi phục nguyên như cũ.” Va nói xong, thì tht trên thân bng nhiên hi phục như cũ. Chim ưng cảm động bi phc, lp tc hiện thân Đế Thích, cung kính lbái B-tát.

Thiên Thai Trí giả đào ao phóng sanh, Tiên nhân đại thụ bảo hộ chim.

Thuyết minh: Đào ao: Thiên Thai Trí giả đại sư, huý Trí Khi, TuDạng Đế ban hiu Trí Gi, tng đào ao khuyên người phóng sanh. Không chTrí giả, xưa nay nhiều người tng làm vic này, Tây Hồ ở Hàng Châu ngày nay, chính là ao phóng sanh được thiết lp vào thi nhà Tng. Bây gitrthành thắng địa ni tiếng. Đáng tiếc thi gian trôi qua, những người đề xướng đều khthế, thi cc thay đổi, thin pháp cũng bi hoại, như đèn bắt cá ngày nay, như sao trên trời. Ban đêm cá thấy đèn, liền bơi lên mặt nước. Bình thi li có nhng hot động thi câu cá, qutht khiến đau lòng! Bo hộ chim: Xưa có một tiên nhân, thường tothiền dưới gc cây, có một con chim con do mưa gió rơi trên txung, schim shãi, ngi yên bất động, đợi chim bay đi mới xuất định.

Chuộc cá mà đắc độ, sự để lại nhân ái cho hậu thế của Thọ thiền sư vẫn còn. Cứu rồng mà được truyền phương thuốc, phong cách nhân từ của Tôn chân nhân còn đó.

Thuyết minh: Chuộc cá: Đại sư Vĩnh Minh, nhà Tng, tên Diên Th, tthsáu Tịnh độ tông. Bình sanh sư thích mua vật phóng sanh, lúc Ngô Vit Vương Tiền Văn Mục trn thHàng Châu, là lúc làm thkhhuyện Hàng. Sư đã sdng tin trong kho mua tôm cá phóng sanh. Vì thế đã mang tội danh “ăn trộm quc kh.” Theo pháp xt. Ngô Việt Vương tín phụng Pht giáo, biết rõ sư lấy tiền kho là để phóng sanh. Do đó ra lệnh cho quan chp hành hình pht, khi sp chém, chú ý quan sát sc mt, li nói của sư thế nào, vbẩm báo trước. Khi đại sư đi ra pháp trường, trên mt không biu hin mt chút shãi nào, mọi người ai cũng rt kinh ngạc, đại sư nói: “đối vi quc kh, tôi không có dùng cho riêng mình, tt cả tôi đều mua vt phóng sanh. Nếu nay chết, sanh thng lên Tây phương cực lc, chng phi là mt nim vui ln sao?” Ngô Việt vương nghe tâu lại thế, lin phóng thích cho sư. Đại sư từ đó xuất gia tu hành, siêng năng tu tập thiền định, lPht sám hối, đắc vô ngi bin tài.

Sau khi đại sư thị tch, PhChâu có mt thy mc bnh, thn thc xung âm ph, thấy bên trái đại điện vua Diêm vương, thờ tượng một tăng nhân, Diêm vương thường vào ra cung kính lbái. Thy y thy lhi, qustrlời: “tôn tượng đó chính là Vĩnh Minh Ththiền sư. Thiền sư khi tại thế tu hành tinh tiến, nay đã vãng sanh Tây phương cực lc lên ngôi cu phẩm, vua Diêm Vương đặc bit tôn kính đức hoá của đại sư, nên đã tôn thhàng ngày lbái.”

Cu rồng: Tôn Chân Nhân khi chưa đắc đạo tiên, mt lần đi ra ngoài gặp mt bé trai bt mt con rắn, đùa nghịch chơi, rắn chy máu rt nhiu sp chết. Tôn Chân nhân thương cho con rn không may bnạn, nên đã mua rn v, dùng thuc cha tr, ri phóng sanh.

Hơn một tháng sau, Tôn Chân nhân khi đang tĩnh to, thy mt thiếu niên áo xanh đến mi. Chân nhân đi theo, đến mt cung thutinh, thy Long vương đầu đội mũ kháp, mình mặc áo đỏ ra nghinh tiếp, mi lên toà ngi và nói: “con trai tôi hôm qua đi ra ngoài chơi, bị bn trlàm bị thương, may có đạo nhân cu, tôi cm kích vô cùng.” Lin bo bé trai áo xanh ra, ly tba lạy, đồng thi ân cn thiết tic khoản đãi, gili ba ngày, khi vcòn tng rt nhiu báu vật để cảm ơn. Chân nhân kiên quyết không nhn, nói: “tlâu nghe nói Long cung có rt nhiều phương thuốc bí truyn, xin hãy truyền cho tôi để tôi cứu đời, còn hơn kim ngọc.”

Long vương vì cm kích tình cu con trai mình, nên đã tặng 36 phương thuốc ngc cp. Bảo người hầu mang đến tn nhà. Qua nhiu ln thnghim đều có công hiu, thế là viết vào trong Thiên Kim phương truyền thế, từ đó y thuật càng thêm tinh thông, cứu người không kxiết. Sau chứng được tiên phm, sống đến 120 tui

Cứu đàn kiến, đoản mạng của Sa-di được kéo dài; Thư sinh đổi sự hạ tiện gọi là thượng đệ. Mao Bảo phóng rùa mà được thoát nạn; Khổng Du lấy chức nhỏ mà được phong hầu.

Thuyết minh:

Hai vic cu kiến: 1. Đon mng được trường niên là: Lúc Pht còn ti thế, có mt Tkhưu chứng qu, có lc thông, biết chú đệ tSa-di thgica mình sau by ngày syu mng. Do đó cho chú về quê thăm nhà, và dặn dò rng:“sau tám ngày hãy trli.” Mục đích là để chú mt ti nhà.

Chú Sa-di ở nhà đến tám ngày, lin trvli vi thy. Thy Tkhưu thấy l, lin nhập định coi ngn ngun. Thì ra trên đường vnhà, chú Sa-di thy đàn kiến bị nước cun trôi, hàng vn chú kiến đang chới vi trên mặt nước, chú lp tc ci áo ném xung cho kiến bò bám vào áo, chú kéo áo lên b. Nhờ công đức đó, chú không bị yu mng, ngược li rt thsau này. Chú sống đến 80 tui, và chng quA-la-hán.

  1. Đổi shtin gi là thượng đệ : Hai anh em Tng Giao, Tng Kthi nhà Tng cùng hc ở trường Thái hc. Mt ln n, hai anh em gp một cao tăng, biết đoán tướng mo, biết trước vic cát hung hoạ phước.

Cao tăng nói với hai anh em rng: “Tng Kkhoa này strúng trng nguyên, Tống Giao tuy đăng khoa Giáp, nhưng danh vị không cao.”

Sau sviệc đó, một ln n, Tng Giao vào rng, gp mt hang kiến, đang bị nước ngp lt, hàng triu con kiến sp bị nước cun. Tống Giao thương tình, bt cu cho kiến leo, cứu được vô s.

Khi đến khoa thi, hai anh em cùng ng thí. Sau khi kho thí, còn chưa công bố kết qu, li gp cao tăng ngày nọ. Va thy Tống Giao, cao tăng kinh ngạc nói: “tiên sinh tướng mạo đã đổi, tt có âm đức ln, hình như đã tng cu hàng vn sanh mng.” Tng Giao trli: “bần nho nào có năng lc ấy?” Cao tăng nói: “không nhất thiết phi sanh mng lớn, động vt nhcũng là sanh mng.” Tng Giao bèn kli sthật đã cu kiến. Cao tăng nói: “đúng rồi, em trai tiên sinh trúng trng nguyên, nhưng công danh ca tiên sinh không thp hơn em trai.” Khi điểm danh trúng tuyn, Tng Kquả nhiên được đứng nht. Lúc by githái hu Chương Hiến cho rng em trai không thể đứng trên anh nên đã đổi Tng Kỳ đứng th10, cho Tống Giao đứng nht. Lúc ấy hai người mi tin li cao tăng quả nhiên ng nghim.

Hai vic thrùa:

  1. Lâm nguy thoát nn là: Mao Bảo khi chưa thành danh, mt ln nọ trên đường đi thấy mt ông lão đánh cá bán một con rùa trng ln. Mao Bo thương tình, mua về đem thả xung sông.

Sau Mao Bo làm đại tướng quân, trn thChu thành. Tướng địch Thch Quý Long mang hàng vn quân, vây Chu thành. Mao Bo lãnh binh đối chiến đại bi, sáu ngàn sĩ tt chy tán lon, nhng người nhy xuống sông đều chết chìm. Chcó Mao Bo mc giáp, khi nhy xung sông, cảm giác như rơi trên tảng đá lớn, trong nước có mt vật đưa Mao Bảo đi, nhờ đó được thoát chết. Đến khi đến bên b, nhìn k, thì ra là con rùa trng lớn trước đây được ông ta phóng sanh. Rùa trắng báo ơn, điều này chính là qubáo hin tin.

  1. Ly chc nhỏ mà được phong hu là: Khổng Du người Sơn Âm, triu nhà Tn, là mt quan nh. Mt ln nọ, đi qua Dư Can Đình, thy mt con rùa bnht, thương tình, Khng Du mua vphóng sanh. Con rùa sau khi được th, my lần ngoái đầu li nhìn Khng Du, biu thlòng biết ơn, sau đó mới bơi đi.

Sau Khổng Du nhờ có công thảo phạt Hoa Dật, được phong làm hầu Dư Can Đình. Khi đúc ấn quan hầu tước, thì phần đầu của con rùa trên ấn ngoái đầu nhìn lại. Quan đúc ấn nấu lại, đúc lại từ đầu, nhưng đúc mấy lần, phần đầu con rùa trên ấn vẫn như cũ ngoái đầu nhìn lại. Quan đúc ấn thấy lạ quá, báo cho Khổng Du hay. Khổng Du chợt nhớ lại lúc thả con rùa, con rùa mấy lần ngoái đầu nhìn lại. Lúc đó ông mới hiểu, nay được phong hầu, là nhờ công đức thả rùa, liền giữ ấn hầu “ngoái đầu” sử dụng.